Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.

Trang chủ »Pháp ngữ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :  
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :  
Tìm kiếm trong chủ đề :  
Thời gian : Đến ngày
   
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 6) “DUY NGUYỆN THẾ TÔN QUẢNG THUYẾT ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT MA-HA-TÁT, NHÂN ĐỊA TÁC HÀ HẠNH, LẬP HÀ NGUYỆN NHI NĂNG THÀNH TỰU BẤT TƯ NGHỊ SỰ” (Cúi mong đức Thế-Tôn nói rõ nhơn địa của Ngài Ðịa Tạng Bồ-tát; Ngài tu hạnh gì, lập nguyện gì mà thành tựu được sự không thể......

09/02/2023 -
Nguồn tin : -/-

KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (tập 2) Hôm qua giảng đến đề Kinh, giới thiệu xong “Bồ-tát Địa Tạng”. Hôm nay chúng ta tiếp tục giới thiệu tiếp “Bổn Nguyện”. “Bổn nguyện”. Đề mục có quan hệ rất lớn đối với việc chúng ta tu học, cho nên nhất định phải lý giải thật rõ ràng. Có rất nhiều các bạn......

09/02/2023 -
Nguồn tin : -/-

CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY” Tập 9 Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 5 tháng 3 năm 2007 Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu, xin chào mọi người! Hôm......

18/05/2021 -
Nguồn tin : -/-

Xin chào chư vị đồng tu, hôm nay chúng ta tiếp tục xem phần “Thượng Bối Vãng Sanh”. Trong chú giải, lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ trích một vài câu trong Tịnh Độ Luận: “Vị Bồ-đề tâm, tức nguyện thành Phật độ sanh, nhiếp thủ chúng sanh vãng sanh Tịnh Độ chi tâm, thử tâm sơ khán, tự giảo tiền tâm dị ư......

15/03/2021 -
Nguồn tin : -/-

Các vị đồng học, xin xem phẩm 24 “Tam Bối Vãng Sanh Đệ Nhị Thập Tứ”. Hôm nay chúng ta bắt đầu xem từ phần thượng bối, chúng ta đọc kinh văn qua một lần: “Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục, nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật”. Đoạn này là nói tu nhân, thứ nhất là......

30/01/2021 -
Nguồn tin : -/-

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh Tập 333 Xin mời mở quyển kinh ra, “Khoa Hội” trang thứ 49, kinh văn hàng thứ nhất: “Tam Bối Vãng Sanh Đệ Nhị Thập Tứ”. Phẩm này cùng với phẩm phía sau “Vãng Sanh Chánh Nhân” là nói đến việc vãng sanh thì cần phải......

25/12/2020 -
Nguồn tin : -/-

Các vị đồng học, xin chào mọi người! Xin mời mở Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 124. Chúng ta xem trong đại khoa là đoạn thứ bảy, Thái Thượng “kết luận và động viên”, đây là đoạn tổng kết động viên của chúng ta, là đoạn lớn thứ bảy: “Cố cát nhân, ngữ thiện, thị thiện, hành thiện, nhất nhật hữu tam thiện,......

24/10/2020 -
Nguồn tin : -/-

Các vị đồng học, xin chào mọi người. Ở đây có ba vấn đề. Vấn đề thứ nhất, người hỏi vấn đề này không viết tên, người này hỏi về pháp môn Bổn Nguyện. Tôi xin đọc: “Trước mắt ở khu Triều Dương của Bắc Kinh, đa số mọi người đều đang tu pháp môn Bổn Nguyện, đồng thời nói niệm Phật nhất định phải niệm......

24/10/2020 -
Nguồn tin : -/-

Các vị đồng tu, xin chào mọi người! Xin mời xem Cảm Ứng Thiên đoạn kinh văn thứ 69: “Sính chí tác uy, nhục nhân cầu thắng” (Phô trương oai thế cho thỏa chí. Làm nhục người khác để giành phần thắng). Câu tiếp theo: “Bại nhân miêu giá. Phá nhân hôn nhân.” (Hủy hoại mùa màng của người khác. Phá......

20/08/2020 -
Nguồn tin : -/-

Các thầy cô giáo tôn kính, xin chào mọi người. Chúng ta cùng nhau học tập tiếp chương thứ bảy của sách “Nữ Giới” là “Hòa Thúc Muội”, đây cũng là chương cuối cùng của sách. Trong chương cuối này chúng ta có thể nhìn thấy được dụng ý của Ban Chiêu đó là “gia hòa thiên hạ hưng”. Những điều phần trước......

29/09/2019 -
Nguồn tin : -/-

Kính chào các thầy cô giáo, chúng ta tiếp tục học chương thứ sáu của sách “Nữ Giới” là Khúc Tòng. Chương này chủ yếu nói về cách chung sống giữa mẹ chồng và nàng dâu, đặc biệt là nàng dâu nên cư xử như thế nào đối với mẹ chồng. Nếu như ở các chương trước chúng ta học tập có được sự thể ngộ thì học......

29/09/2019 -
Nguồn tin : -/-

Các thầy cô giáo tôn kính, xin chào mọi người, chúng ta tiếp tục học chương thứ 5 của sách “Nữ Giới” là “Chuyên tâm”. Văn tự của chương “Chuyên tâm” không dài nhưng hàm nghĩa vô cùng sâu rộng. Tựa đề của chương là “chuyên tâm”, trong lời dạy của cổ Đại Đức có câu rằng: “Nếu người hiểu được tâm, đại......

29/09/2019 -
Nguồn tin : -/-

Các vị thầy cô giáo tôn kính, xin chào mọi người. Chúng ta tiếp tục học chương thứ ba của sách “Nữ Giới” là Kính Thuận. Chương này cũng rất quan trọng, kính thuận là lễ nghĩa quan trọng nhất trong việc học tập về đức hạnh của người vợ. Trong phần Tiên Chú của Vương Tương có viết: “Tiền chương đản......

29/09/2019 -
Nguồn tin : -/-

Kính thưa các thầy cô giáo, hôm nay chúng ta tiếp tục học tập chương thứ hai trong sách “Nữ Giới” là chương “Phu Phụ”. Chương này nói về đạo vợ chồng, chúng ta biết vợ chồng là mối quan hệ then chốt nhất trong nhân luân. Trong năm mối quan hệ ngũ luân thì mối quan hệ vợ chồng là vô cùng quan trọng.......

29/09/2019 -
Nguồn tin : -/-

Kính thưa các thầy cô giáo! Xin chào mọi người! Hôm nay chúng ta có được nhân duyên thù thắng như thế này, mọi người cùng nhau học tập sách “Nữ Giới”, thật sự vô cùng cảm ân. Nữ Đức, đối với phụ nữ chúng ta trong xã hội hiện nay là một từ khá xa lạ. Tôi còn nhớ cách đây hai ngày có một giáo viên......

29/09/2019 -
Nguồn tin : -/-

ĐỌC SÁCH CHÍNH LÀ NỘI HỌC Giáo viên: Kính chào thầy! Thầy Trần: Chào mọi người. Đến nay là tập thứ mấy rồi nhỉ? Giáo viên: Dạ tập thứ 12. Thầy Trần: Vậy là tiết mục này phá kỷ lục rồi. Vì sao lại ghi hình tiết mục này lâu như vậy? Bởi vì có nhiều việc đáng nói. Hiện nay mọi người quan tâm đến......

18/11/2018 -
Nguồn tin : -/-

Tiết mục trước chúng ta bàn đến “đọc sách nghìn lần”, dáng vẻ khi đọc sách. Tiếp theo mời hai cô hãy nói về điều quan trọng hơn, đó là chỉ tay đọc chữ. Giáo viên: Chỉ tay đọc chữ là điều then chốt nhất. Trước tiên, đó là vị trí đặt tay của bạn khi thực hiện việc chỉ tay đọc chữ. Việc này phải......

21/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

4.3 Kinh văn: “Sự phi nghi, vật khinh nặc. Cẩu khinh nặc, tiến thoái thác”. “Việc không tốt, chớ dễ nhận. Nếu dễ nhận, tiến lui sai”. “Việc không tốt, chớ dễ nhận”. Bây giờ hiện tượng “dễ nhận” có nhiều không? Khi một người trong lúc đang vui thì không nên tùy tiện hứa cho người khác đồ vật,......

06/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

Dung mạo đoan chính của một người là điều vô cùng quan trọng. Khi quý vị xem trọng dung mạo của mình, thì mọi người sẽ tôn trọng quý vị hơn. Khi chúng ta ăn mặc quá kì quái, lập dị thì không chỉ làm cho người khác xem thường chúng ta, mà có thể tạo nên nếp sống không tốt cho xã hội. Cho nên, việc ăn......

05/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

CHƯƠNG THỨ BA: CẨN Chúng ta nhìn thấy chữ “cẩn” này liền nghĩ đến điều gì vậy? Phải thật cẩn thận! Cẩn thận khi nói năng, hành động. Thật ra chương “Nhập tắc hiếu” (Ở nhà phải hiếu) và chương “Xuất tắc đễ” (Biểu hiện người em) đều có quan hệ với cẩn thận. Những lễ nghi trong chương “Xuất tắc đễ”......

05/07/2018 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 83 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.tinhkhongphapngu.net:443
 

Video mới nhất

Pháp ngữ mới nhất

Thống kê lượt truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 251


Hôm nayHôm nay : 54731

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 121983

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 45695862

PHÁP ÂM TUYÊN LƯU – TẬP 6

ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?

Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.